Cách phòng tránh và Biện pháp điều trị bệnh chân tay miệng Phần II
Bệnh chân tay miệng cần có ngay những biện pháp hiệu quả để ngăn chặn bệnh kịp thời không để xảy ra những biến chứng đáng lo ngại…..
- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp thở sớm khi thất bại với thở oxy.
- Chống phù não (xem điều trị biến chứng).
- Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg pha trong Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 30- 60 phút. Lặp lại 8-12 giờ nếu cần.
- Hạ đường huyết: Glucose 30% 2 ml/kg/lần, lặp lại khi cần.
- Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm.Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 lần/phút, - liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh
- mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 10µg/kg/phút.
Immunoglobulin (nếu có)
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2, mỗi 1- 2 giờ.
Phòng bệnh tay chân miệng như thế nào?
- Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học trong tuần đầu tiên của bệnh.
- Bản thân người chăm sóc trực tiếp trẻ phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi
- nước chảy nhất là trước và sau khi nấu ăn, sau khi đi tiêu và sau mỗi lần thay tã cho trẻ.
- Lau sàn nhà, vệ sinh sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi của trẻ có thể nhiễm virus bằng nước và xà phòng, rồi khử trùng bằng dung dịch khử khuẩn chloramin B 5%.
- Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp như hôn, sử dụng chung các dụng cụ với trẻ bị bệnh hoặc người bệnh và áp dụng một số biện pháp hạn chế bệnh lây truyền theo đường phân, miệng khác như ăn chín, uống chín
- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút. Đặt nội khí quản giúp thở sớm khi thất bại với thở oxy.
- Chống phù não (xem điều trị biến chứng).
- Chống co giật: Phenobarbital 10-20mg/kg pha trong Glucose 5% truyền tĩnh mạch trong 30- 60 phút. Lặp lại 8-12 giờ nếu cần.
- Hạ đường huyết: Glucose 30% 2 ml/kg/lần, lặp lại khi cần.
- Điều chỉnh rối loạn nước, điện giải, toan kiềm.Dobutamin được chỉ định khi suy tim mạch > 170 lần/phút, - liều khởi đầu 5µg/kg/phút truyền tĩnh
- mạch, tăng dần 1-2,5µg/kg/phút mỗi 15 phút cho đến khi có cải thiện lâm sàng; liều tối đa 10µg/kg/phút.
Immunoglobulin (nếu có)
- Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO2, mỗi 1- 2 giờ.
Phòng bệnh tay chân miệng như thế nào?
-Vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (đặc biệt sau khi thay quần áo, tã, sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt).
- Cách ly trẻ bệnh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học trong tuần đầu tiên của bệnh.
- Bản thân người chăm sóc trực tiếp trẻ phải thường xuyên rửa tay bằng xà phòng dưới vòi
(Vệ sinh cá nhân rửa tay bằng xà phòng minh họa ) |
- Lau sàn nhà, vệ sinh sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi của trẻ có thể nhiễm virus bằng nước và xà phòng, rồi khử trùng bằng dung dịch khử khuẩn chloramin B 5%.
- Hạn chế tối đa tiếp xúc trực tiếp như hôn, sử dụng chung các dụng cụ với trẻ bị bệnh hoặc người bệnh và áp dụng một số biện pháp hạn chế bệnh lây truyền theo đường phân, miệng khác như ăn chín, uống chín
- Hãy cách ly trẻ bị bệnh trong vài ngày đầu mắc bệnh cũng có thể làm giảm đáng kể khả năng lây nhiễm
Nhận xét
Đăng nhận xét