Rau má và tác dụng của rau má phần I
Rau má rất tôt cho con người, vào ngày hè mà có cốc sinh tố rau má uống thì còn gì bằng lại dễ kiếm, nhưng lưu ý Không nên dùng rau má quá nhiều vì có thể làm bệnh nhân say thuốc dẫn đến hôn mê.
1. Chữa rối loạn cơ thể: toàn cây rau má có tác dụng tốt trên các cơ quan hấp thu, tiêu hóa, biến dưỡng và bài tiết, giúp duy trì hoạt động của các cơ quan này, chống lại quá trình gây viêm và còn có tác dụng như một thuốc tẩy nhẹ.
2. Giúp tăng trí nhớ: lá rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa mỗi ngày 3-5 gam sẽ có tác dụng tốt cho những người mắc bệnh suy giảm trí nhớ và thị lực.
3. Chữa lỵ ở trẻ em: lấy 3-4 lá rau má sắc chung vài cọng thì là, thêm ít đường cho trẻ uống, cùng lúc giã vài lá rau má đắp lên rốn của trẻ.
4. Chữa suy nhược thần kinh: nghiền bột lá đã được phơi khô trong râm, uống mỗi ngày 30-60 gam, chia ba lần mỗi ngày cho người lớn và 7,5-25 gam cho trẻ em.
5. Giúp thanh lọc cơ thể phụ nữ: rau má nhổ cả rễ, phơi khô trong mát, xay thành bột. Mỗi ngày hai lần, sáng và chiều, mỗi lần 3 gam bột uống chung với sữa bò tươi, uống liên tục trong ba ngày ngay sau khi hết kinh. Món thuốc này còn chữa được các chứng đau bụng kinh. Nhờ tính thanh lọc này mà rau má giúp phụ nữ trẻ lâu, da dẻ hồng hào, khí huyết lưu thông tốt, phòng chống được nhiều bệnh tật.
6. Bệnh chân voi và viêm tinh hoàn: những người bị phù chân voi hoặc tinh hoàn bị sưng to, ép lấy dịch rau má tươi, pha thêm nước và bôi ngay lên các vùng bị sưng tấy.
7. Bệnh ngoài da: rau má được dùng chữa các bệnh ngoài da như chàm, ung nhọt, lở loét, phong và cả bệnh giang mai. Lấy bột lá khô hòa với nước đắp lên các vùng bị nhiễm kèm với uống dịch chiết rau má mỗi ngày ba lần, mỗi lần 1-5 giọt.
8. Tác dụng kháng khuẩn: chất asiaticosid có trong lá rau má còn có tác dụng làm tan màng sáp của một số vi khuẩn, nhờ đó gia tăng tác dụng kháng khuẩn của rau má.
* Cách dùng:
- Dạng nước sắc: 30-60ml, ngày ba lần.
- Dạng bột: 20-60gam, ngày ba lần.
- Dịch ép tươi: 60-100ml/ngày, dạng lá tươi: 50-100gam/ngày.
- Dân gian hay dùng làm rau ghém ăn sống, nấu canh, xay thành nước ép như sinh tố, dùng riêng hoặc chung với các loại rau quả khác.
Không nên dùng rau má quá nhiều vì có thể làm bệnh nhân say thuốc dẫn đến hôn mê.
2. Giúp tăng trí nhớ: lá rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa mỗi ngày 3-5 gam sẽ có tác dụng tốt cho những người mắc bệnh suy giảm trí nhớ và thị lực.
3. Chữa lỵ ở trẻ em: lấy 3-4 lá rau má sắc chung vài cọng thì là, thêm ít đường cho trẻ uống, cùng lúc giã vài lá rau má đắp lên rốn của trẻ.
4. Chữa suy nhược thần kinh: nghiền bột lá đã được phơi khô trong râm, uống mỗi ngày 30-60 gam, chia ba lần mỗi ngày cho người lớn và 7,5-25 gam cho trẻ em.
5. Giúp thanh lọc cơ thể phụ nữ: rau má nhổ cả rễ, phơi khô trong mát, xay thành bột. Mỗi ngày hai lần, sáng và chiều, mỗi lần 3 gam bột uống chung với sữa bò tươi, uống liên tục trong ba ngày ngay sau khi hết kinh. Món thuốc này còn chữa được các chứng đau bụng kinh. Nhờ tính thanh lọc này mà rau má giúp phụ nữ trẻ lâu, da dẻ hồng hào, khí huyết lưu thông tốt, phòng chống được nhiều bệnh tật.
6. Bệnh chân voi và viêm tinh hoàn: những người bị phù chân voi hoặc tinh hoàn bị sưng to, ép lấy dịch rau má tươi, pha thêm nước và bôi ngay lên các vùng bị sưng tấy.
rau má và nước ép rau má |
8. Tác dụng kháng khuẩn: chất asiaticosid có trong lá rau má còn có tác dụng làm tan màng sáp của một số vi khuẩn, nhờ đó gia tăng tác dụng kháng khuẩn của rau má.
* Cách dùng:
- Dạng nước sắc: 30-60ml, ngày ba lần.
- Dạng bột: 20-60gam, ngày ba lần.
- Dịch ép tươi: 60-100ml/ngày, dạng lá tươi: 50-100gam/ngày.
- Dân gian hay dùng làm rau ghém ăn sống, nấu canh, xay thành nước ép như sinh tố, dùng riêng hoặc chung với các loại rau quả khác.
Không nên dùng rau má quá nhiều vì có thể làm bệnh nhân say thuốc dẫn đến hôn mê.
nguồn: tacdungcuarauma.blogspot.vom
Nhận xét
Đăng nhận xét